Viên Chủ khảo năm ấy có cái tên rất
ưa nghe: Đào Khánh Thọ, người miền Nam.
Vừa gặp tôi, anh ta chủ động kết
thân ngay:
-
Ông là
NVL hả?
-
Vâng.
-
Chặp
nữa, ông điều khiển lập ba rem nghen!
-
Vâng.
Tôi nhận lời nhưng ngạc nhiên quá đỗi.
Anh ta đă nghiên cứu t́m hiểu ǵ đâu mà quyết
đoán đến thế nhỉ? Sau đấy tôi mới
nhận ra rằng giữa những người toàn tâm
toàn ư cho môn ḿnh dạy, tự nhiên toát ra sự tin cậy
mạnh mẽ có tính dị đoan như thế.
Kẻ điều khiển lập ra rem (thang
điểm) vốn được Hội đồng
giám khảo tặng một khoản thù lao dưới
dạng “chấm khống” vài ba trăm bài (khoản thù
lao ấy tính ra xuưt xoát nửa kỳ chấm thi) nên dễ
bị giám khảo khác ghen tị.
Có lần nọ, Chủ khảo họ Đào vào
pḥng chấm môn Văn, lục những bài đă chấm,
chọn đọc một bài rồi đưa tôi chấm
lại. Tôi cho điểm tối đa (16/20) tức hạng
ưu. Khi tôi trao bài đă chấm, anh cầm lên la to:
-
Trời
ơi! Ông L! Sao ông cho dzầy?
Tôi điềm đạm bảo:
-
Anh coi
lại thử xứng đáng không. Nhất là bài làm
trong pḥng thi, đâu được thuận lợi
như làm trong lớp hay ở nhà?
Tôi là người chấm lại nên chấm rất
kỹ, ghi rơ nhận xét, thậm chí c̣n đánh dấu
các ư hay, câu hay. Tôi thừa biết là những bài điểm
lớn thường bị săm soi như vậy. Những
kẻ coi việc chấm thi là thứ “nợ đời”
th́ chẳng bao giờ chịu khó, coi trọng việc
phát hiện tài năng, rất thiệt tḥi cho người
giỏi.
Các giám khảo môn Văn thường giữ lệ
khi cho điểm 15 phải thông báo trong ban. Để
ngăn ngừa việc “vỗ béo gà nhà” những bài
như thế thường được đọc
lên cho cả ban cùng đánh giá, tranh căi, có người
c̣n đ̣i xem tận mắt cả tuông chữ và kết
quả cuối cùng thường là bị hạ điểm
(Tôi cho đấy là một kiểu dằn mặt giám
khảo chấm đầu tiên, ngụ ư rằng “Ông chấm
hăy c̣n non tay lắm đấy!”
V́ những phiền toái ấy, người chấm
gặp “bài hay” thường cho điểm 14,5/20 cho an
toàn, đỡ bị kích bác tổn thương tự
ái và thực dụng nhất là đỡ mất th́ giờ
để c̣n chấm vài chục bài khác, gỡ lại
khoản kinh phí mua quà cho vợ con ở nhà. Họ coi
làm như vậy là khôn ngoan từng trải. Họ chỉ
quí quyền lợi của ḿnh mà dửng dưng chất
lượng bài làm của thí sinh.
Vẫn có những giám khảo coi các cuộc tranh
căi như vậy là dịp thư giăn, là lập lại
cân bằng trạng thái tinh thần để tiếp
tục việc chấm bài được minh mẫn
hơn. Riêng tôi chỉ bám chắc chủ trương cố
hữu của ḿnh là “cứu” bằng được
những bài hay, vừa giữ đức cho ḿnh, vừa
dành cho tác giả sự đánh giá xứng đáng. Tôi rất
bằng ḷng về quyết tâm ấy của ḿnh, v́ vậy
tôi mạo hiểm cho rộng điểm hơn những
người bị nghi là chấm quá phóng tay. Khi Chủ
khảo lấy điểm trung b́nh cộng của hai
người chấm, thí sinh ấy sẽ có lợi
hơn trước. Đào Khánh Thọ không ngờ tôi
dám làm như vậy, cứ chắc mẩm là tôi phải
dè dặt việc cho điểm trong trường hợp
này. Nhưng có vẻ ông “chịu” cách làm bất ngờ,
sẵn sàng đương đầu với trách nhiệm
như tôi. Tri kỷ đấy chứ đâu?

Giáo
Sư Ngô Văn Lại 吳文赖老师 <photo>
Việt Nam, 4/2009
|